Logo

    Tìm kiếm: nền kinh tế

    375 kết quả được tìm thấy

    Quang cảnh cảng hàng hóa tại Thanh Đảo, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc. Ảnh minh họa: THX/TTXVN

    Chuyên gia cảnh báo nguy cơ suy thoái kinh tế toàn cầu từ việc Mỹ áp thuế cao

    Kinh tế-

    Nhiều chuyên gia kinh tế hàng đầu trên thế giới đã lên tiếng cảnh báo về việc Tổng thống Mỹ Donald Trump áp mức thuế cao đối với hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài, cho rằng chính sách này có thể châm ngòi cho cuộc chiến thương mại toàn diện và đẩy nhiều nền kinh tế vào suy thoái.

    Dây chuyền sản xuất, lắp ráp ô tô tại Nhà máy ô tô Huyndai Thành Công, KCN Gián Khẩu (Gia Viễn). Ảnh: Anh Tuấn

    Khơi thông nguồn lực doanh nghiệp để hoàn thành mục tiêu tăng trưởng

    Công nghiệp-

    Với quyết tâm đưa nền kinh tế tăng trưởng hai con số trong năm 2025, Ninh Bình đã tạo ra sức mạnh cộng hưởng từ cộng đồng doanh nghiệp. Về phía doanh nghiệp, tất cả đều thể hiện sự đồng lòng với mục tiêu tăng trưởng của tỉnh, quyết tâm đặt chỉ tiêu và kế hoạch tăng trưởng cao hơn so với năm trước.

    Ảnh: Getty

    Nga tăng trưởng nhanh thứ ba trong G20

    Thế giới-

    Năm 2024, Nga đã vượt Brazil và Thổ Nhĩ Kỳ trở thành nền kinh tế tăng trưởng nhanh thứ ba trong Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20).

    Dây chuyền sản xuất hàng xuất khẩu của Công ty Ever Great International Limited, Cụm công nghiệp Gia Vân (Gia Viễn). Ảnh: Nguyễn Thơm

    Xuất khẩu-động lực tăng trưởng bền vững

    Công nghiệp-

    Trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế nhưng xuất khẩu liên tục đạt mức tăng trưởng khá cao so với các ngành kinh tế khác, trở thành một trong những động lực tăng trưởng quan trọng để thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế năm 2025. Điều này cho thấy sự tăng trưởng bền vững của lĩnh vực xuất khẩu nói riêng và lĩnh vực thương mại nói chung của tỉnh Ninh Bình. Nội dung này sẽ được làm rõ hơn qua cuộc trao đổi của phóng viên Báo Ninh Bình với đồng chí Ngô Minh Kim, Phó Giám đốc Sở Công Thương.

    Các chỉ số chứng khoán chủ lực của Mỹ là: Nasdaq, Down Jones và S&P 500 đều giảm trên sàn giao dịch chứng khoán New York. Ảnh: THX/TTXVN

    Chứng khoán toàn cầu lao dốc do lo ngại chính sách thương mại của Tổng thống Trump

    Thế giới-

    Thị trường chứng khoán toàn cầu - từ Á, Âu đến Mỹ - đã giảm mạnh trong ngày 10/3. Trong phiên giao dịch đầu tuần, bảng điện Phố Wall đỏ rực khi các cổ phiếu lớn đồng loạt lao dốc, đặc biệt là các cổ phiếu công nghệ, do lo ngại các chính sách thương mại của Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể đẩy nền kinh tế lớn nhất thế giới vào suy thoái.

    Tuyến đường Vạn Hạnh (thành phố Hoa Lư) đang được khẩn trương hoàn thiện đưa vào khai thác sử dụng.

    Quyết liệt giải ngân vốn đầu tư công ngay từ đầu năm

    Dịch vụ, Tài chính, Ngân hàng-

    Năm 2025, tổng kế hoạch vốn đầu tư công được Thủ tướng Chính phủ giao cho tỉnh Ninh Bình là 9.755 tỷ đồng, cao hơn so với năm 2024 là hơn 3 nghìn tỷ đồng. Tỉnh Ninh Bình xác định dòng vốn này sẽ tác động lan tỏa tới các ngành kinh tế, góp phần tạo ra hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại để tăng năng lực của nền kinh tế, thu hút đầu tư cho phát triển bền vững. Vì vậy, ngay từ đầu năm, các cấp, các ngành trong tỉnh đã vào cuộc mạnh mẽ để đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án.

    Giá vàng tương lai đạt kỷ lục mới do bất ổn về thuế quan

    Dịch vụ, Tài chính, Ngân hàng-

    Ngày 30/1, giá vàng đã đạt kỷ lục mới, do sự không chắc chắn về các chính sách kinh tế của Tổng thống Mỹ Donald Trump và sự suy yếu của đồng USD sau báo cáo tăng trưởng kinh tế không như kỳ vọng của nền kinh tế lớn nhất thế giới.

    Châu Á được dự báo dẫn đầu tăng trưởng toàn cầu năm 2025

    Thế giới-

    Các nền kinh tế châu Á được kỳ vọng sẽ dẫn dắt tăng trưởng toàn cầu vào năm 2025, bất chấp những thách thức hiện tại. Đây là nhận định được tổ chức tư vấn Asia House có trụ sở tại London đưa ra trong báo cáo công bố ngày 16/1.

    Nhà hát Phạm Thị Trân-thiết chế văn hóa, biểu tượng của đô thị di sản.

    Kỳ II: Định hình Đô thị di sản thiên niên kỷ với bản sắc riêng

    Thời sự-

    Thành phố Hoa Lư-điểm giao thoa giữa ba vùng kinh tế trọng điểm: Đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Tây Bắc, nơi đây không chỉ là vùng đất “địa linh nhân kiệt” với Cố đô Hoa Lư ngàn năm tuổi mà còn sở hữu Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới-Quần thể Danh thắng Tràng An. Vị trí chiến lược cùng những giá trị di sản riêng có là nền tảng, động lực để Hoa Lư vươn mình, kiến tạo một Đô thị di sản thiên niên kỷ độc đáo, khác biệt, xây dựng nền kinh tế xanh, bền vững dựa trên tài nguyên di sản.

    Công nhân lắp ráp ô tô tại Nhà máy ô tô Hyundai Thành Công, Khu công nghiệp Gián Khẩu (Gia Viễn). Ảnh: Anh Tuấn

    Công nghiệp tiếp tục là động lực dẫn dắt tăng trưởng kinh tế

    Công nghiệp-

    Vượt qua khó khăn, thách thức, năm 2024, tốc độ tăng trưởng GRDP của tỉnh ước đạt 8,52%. Trong kết quả chung, sản xuất công nghiệp đã phát huy tốt vai trò động lực tăng trưởng cho nền kinh tế, với tổng sản phẩm ngành công nghiệp ước đạt 15.522 tỷ đồng, tăng 11%, trong đó, các doanh nghiệp trong các KCN chiếm 70% tổng giá trị sản xuất. Để hiểu rõ hơn về nội dung này, phóng viên Báo Ninh Bình đã phỏng vấn đồng chí Bùi Duy Quang, Trưởng Ban quản lý các KCN tỉnh.

    Theo trang Seasia Stats, Việt Nam nằm trong nhóm 15 nền kinh tế lớn nhất châu Á với quy mô dự kiến năm 2025 đạt khoảng 506 tỷ USD. (Ảnh minh họa)

    Việt Nam vào nhóm các nền kinh tế lớn nhất châu Á

    Kinh tế-

    Theo trang Seasia Stats, Việt Nam nằm trong nhóm 15 nền kinh tế lớn nhất châu Á với quy mô dự kiến năm 2025 đạt khoảng 506 tỷ USD. Chính phủ Việt Nam cũng đặt nhiều kỳ vọng với mục tiêu tăng trưởng GDP đạt 8% cho năm 2025. Seasia Stats nhấn mạnh “Việt Nam đang phát triển nhanh chóng nhờ vào xu hướng bùng nổ sản xuất và đầu tư nước ngoài”.

    Bốc, xếp hàng hóa xuất khẩu tại Tân Cảng Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh. Nguồn: nhiepanhdoisong.vn

    Phê phán các quan điểm sai trái, xuyên tạc về định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

    Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng-

    Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, mô hình phát triển tổng quát của nền kinh tế Việt Nam, đang từng bước tạo tiền đề bền vững cho sự phồn vinh, hạnh phúc của nhân dân Việt Nam. Tuy nhiên, các thế lực thù địch, phản động vẫn tìm mọi cách để lan truyền các quan điểm sai trái, xuyên tạc về định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường ở nước ta dưới nhiều cấp độ khác nhau. Do vậy, yêu cầu cấp thiết đặt ra hiện nay là kiên quyết đấu tranh, phê phán, bác bỏ các quan điểm sai trái này.

    ECheck và Mô hình 22: Tiên phong chuyển đổi số, nâng cao giá trị đặc sản vùng miền và kinh tế địa phương

    Khoa học - Công nghệ-

    Bước vào kỷ nguyên chuyển đổi số, Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế số bền vững và minh bạch. Với sự sáng kiến từ Đề án 06 và Mô hình 22 của Chính phủ, giúp không chỉ quảng bá đặc sản vùng miền mà còn mở ra cơ hội kinh tế cho doanh nghiệp địa phương.

    Bài viết có tựa đề “Chính sách hội nhập quốc tế của Việt Nam” trên tờ Regeneración.

    Truyền thông Mexico đánh giá cao vai trò của Việt Nam trên các diễn đàn đa phương

    Thế giới-

    Những sáng kiến và đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn quốc tế quan trọng như Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) và Hội nghị thượng đỉnh của Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) một lần nữa khẳng định uy tín và vị thế ngày càng tăng của Việt Nam trên trường quốc tế.

    Toàn cảnh hội nghị cao cấp Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) tại Lima, Peru.

    APEC kêu gọi tăng cường hợp tác đa phương, cải cách WTO

    Thế giới-

    Lãnh đạo các nền kinh tế thành viên Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) ngày 17/11 ra tuyên bố chung kêu gọi hợp tác đa phương hiệu quả để đối phó với nhiều thách thức trong các lĩnh vực thương mại và đầu tư, môi trường, an ninh lương thực, an ninh năng lượng.

    Chủ tịch nước Lương Cường cùng các đại biểu dự Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 31.

    Bài phát biểu của Chủ tịch nước Lương Cường tại Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 31

    Thời sự-

    Sáng 16/11 (theo giờ địa phương), tại thành phố Lima, Peru, Chủ tịch nước Lương Cường đã dự và phát biểu tại Hội nghị các nhà lãnh đạo các nền kinh tế Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 31.Báo Ninh Bình điện tử trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu quan trọng này.

    Quang cảnh phiên họp.

    Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV: Tiếp tục cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng

    Thời sự-

    Theo chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội dành cả ngày 4/11 để thảo luận ở hội trường về: Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025; tình hình thi hành Hiến pháp, thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; chủ trương đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCB).

    Nga vượt Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới

    Thế giới-

    Theo báo cáo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa công bố về Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ở các nước trên thế giới, GDP của Nga năm nay sẽ chiếm 3,55% GDP của thế giới tính theo sức mua tương đương. Như vậy, Nga đã vượt Nhật Bản và trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 trên thế giới.

    Khẩn trương khắc phục thiệt hại do bão, lũ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

    Khẩn trương khắc phục thiệt hại do bão, lũ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

    Kinh tế-

    Từ đầu năm đến nay, nền kinh tế của tỉnh Ninh Bình đang có bước phát triển nhanh. Tốc độ tăng trưởng kinh tế GRDP của tỉnh 6 tháng đầu năm đạt 8,19%, xếp thứ 12/63 tỉnh, thành phố trong cả nước và xếp thứ 6/11 tỉnh, thành phố vùng đồng bằng sông Hồng. Trên đà khôi phục, phát triển và cùng với quyết tâm cao của tỉnh ta, mục tiêu phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế GRDP cả năm 2024 là 8% trở lên (vượt chỉ tiêu đề ra là 7,6%) hoàn toàn có cơ sở trở thành hiện thực.

    Việt Nam và Bangladesh vượt qua Ấn Độ về chi phí sản xuất thấp

    Việt Nam và Bangladesh vượt qua Ấn Độ về chi phí sản xuất thấp

    Thế giới-

    (Theo TTXVN) - Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 3/9 công bố báo cáo cho biết thị phần thương mại toàn cầu của Ấn Độ không theo kịp tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế này, và Ấn Độ đang bị Việt Nam và Bangladesh vượt qua với tư cách trung tâm sản xuất và xuất khẩu chi phí thấp.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long